Tù binh bất đồng chính kiến: Từ nhà tù Hỏa Lò đến nước Mỹ hôm nay – Tác giả: Tom Wilber & Jerry Lembcke
Tù binh bất đồng chính kiến: Từ nhà tù Hỏa Lò đến nước Mỹ hôm nay – Tác giả: Tom Wilber & Jerry Lembcke
Tù binh bất đồng chính kiến: Từ nhà tù Hỏa Lò đến nước Mỹ hôm nay – Tác giả: Tom Wilber & Jerry Lembcke
Tù binh bất đồng chính kiến: Từ nhà tù Hỏa Lò đến nước Mỹ hôm nay – Tác giả: Tom Wilber & Jerry Lembcke
Tù binh bất đồng chính kiến: Từ nhà tù Hỏa Lò đến nước Mỹ hôm nay – Tác giả: Tom Wilber & Jerry Lembcke
Tù binh bất đồng chính kiến: Từ nhà tù Hỏa Lò đến nước Mỹ hôm nay – Tác giả: Tom Wilber & Jerry Lembcke
1 / 1

Tù binh bất đồng chính kiến: Từ nhà tù Hỏa Lò đến nước Mỹ hôm nay – Tác giả: Tom Wilber & Jerry Lembcke

0.0
0 đánh giá

Hẳn đã chẳng còn ai xa lạ gì với Nhà tù Hỏa Lò, nơi giam giữ những người lính Mỹ bị bắt trong Chiến tranh Việt Nam. Những người lính ấy đã làm gì ở đó và việc người Việt Nam đối xử thế nào với họ đã trở thành một chuỗi tranh cãi dai dẳng. Năm 1973, khi các quân nhân M

124.000
Share:
SÁCH ĐẠI NAM

SÁCH ĐẠI NAM

@sach-dai-nam
4.7/5

Đánh giá

119

Theo Dõi

200

Nhận xét

Hẳn đã chẳng còn ai xa lạ gì với Nhà tù Hỏa Lò, nơi giam giữ những người lính Mỹ bị bắt trong Chiến tranh Việt Nam. Những người lính ấy đã làm gì ở đó và việc người Việt Nam đối xử thế nào với họ đã trở thành một chuỗi tranh cãi dai dẳng. Năm 1973, khi các quân nhân Mỹ trở về sau khoảng thời gian bị giam giữ, người Mỹ đã bị thu hút bởi những câu chuyện về nhà của các tù binh. Điều gì đã xảy ra đằng sau những bức tường nhà tù? Cùng với truyền thuyết về những anh hùng được tôn vinh vì đã chịu đựng tra tấn thay vì tiết lộ thông tin quân sự nhạy cảm, có những tin tức rò rỉ cho thấy những người khác đã tố cáo chiến tranh để đổi lấy sự đối xử ưu ái. Tuy nhiên, điều không được thừa nhận là sự phản đối của quân đội Hoa Kỳ đối với cuộc chiến là rất lớn và đã lan rộng đến Nhà tù Hỏa Lò. Nửa thế kỷ sau sự kiện, các tù binh bất đồng chính kiến xuất hiện để khôi phục lại lịch sử này và khám phá điều gì đã thúc đẩy chủ nghĩa bè phái ở Hỏa Lò. Nhìn vào sự phân chia bè phái cơ bản giữa “những người theo đường lối cứng rắn” ủng hộ chiến tranh và “những người bất đồng chính kiến” phản đối chiến tranh trong các tù binh, hai tác giả Wilber và Lembcke đã đào sâu vào nền văn hóa đã tạo ra những huyền thoại về Anh hùng – Tù binh của nước Mỹ thời hậu chiến, và những người bất đồng chính kiến bị đổ lỗi cho sự mất mát của chiến tranh. Những gì họ tìm thấy thật đáng ngạc nhiên: Không chỉ đơn giản là một số tù binh chiến tranh ủng hộ chiến tranh và một số khác chống lại nó, cũng không phải là cuộc đối đầu giữa sĩ quan và binh lính. Thay vào đó, xuất thân giai cấp của những người bị bắt và kinh nghiệm trước khi bị bắt của họ đã vạch ra ranh giới. Sau chiến tranh, những anh hùng kiên cường – như John McCain – chuyển sang sự nghiệp chính trị và kinh doanh, trong khi những người bất đồng chính kiến đã mất đi vai trò trong các phong trào phản chiến mà lẽ ra đã có thể ủng hộ họ, thì tan rã. Ngày nay, TÙ BINH BẤT ĐỒNG CHÍNH KIẾN là một đòn chí tử cần thiết phá tan truyền thuyết, đánh thức người Mỹ khỏi chủ nghĩa xét lại đã thay thế sự phản kháng thực sự của những người lính bằng hình ảnh những tù binh đau khổ — những nạn nhân đáng kính đã phục vụ để dập tắt những câu hỏi cơ bản về lí do nước Mỹ lao đầu vào cuộc chiến bất tận. Mục lục: Lời cảm ơn Giới thiệu Những tiếng nói bị lãng quên từ Nhà Tù Hỏa Lò: Sự đối lập trong Câu chuyện Tù Binh Anh Hùng Hồ sơ bất đồng chính kiến: Sĩ quan cấp cao Hồ sơ bất đồng chính kiến: “Ủy ban hòa bình” của tù binh nhập ngũ Ứng cử viên Mãn Châu rình rập quê hương: Kịch bản Hollywood – Tường thuật của tù binh bất đồng chính kiến Bị thương tật, bị lừa và bị bỏ rơi: di dời tù binh chiến tranh bất đồng chính kiến Một quốc gia bị giam cầm: TÙ BINH CHIẾN TRANH – Hữu dụng cho huyền thoại Mỹ Di sản lương tâm: Từ chiến tranh Mỹ ở Việt Nam đến Nước Mỹ ngày nay Chú giải Về tác giả – Tom Wilber là một nhà nghiên cứu độc lập, đã điều tra tài liệu liên quan đến những người Hoa Kỳ bị giam giữ tại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1964 đến năm 1973. Nghiên cứu của ông là nguồn tư liệu cho bộ phim tài liệu đoạt giải thưởng Liên hoan phim Quốc gia Hà Nội 2015, “Câu chuyện sau chiếc bình hoa” do Ngọc Dũng sản xuất. Là giảng viên thỉnh giảng tại Đại học Hà Nội năm 2018, các ý kiến của ông đã được đăng tải trên Việt Nam News. Wilber đại diện cho một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Hoa Kỳ hoạt động trong các dự án nhân đạo với các tổ chức Việt Nam. – Jerry Lembcke lớn lên tại Tây Bắc Iowa. Ông nhập ngũ năm 1968 và phục vụ với tư cách là Phụ tá Tuyên úy tại Việt Nam. Ông là tác giả của tám cuốn sách bao gồm The Spitting Image, CNN’s Tailwind Tail, và Hanoi Jane. Các ý kiến của ông đã xuất hiện trên The New York Times, Boston Globe, và The Chronicle of Higher Education. Ông hiện là Phó Giáo sư Danh dự Xã hội học tại Holy Cross College và là Giảng viên Xuất sắc của Tổ chức Các nhà Sử học Hoa Kỳ.Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Công ty phát hành

Công ty TNHH Truyền Thông và Giáo Dục Lyceum

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

256

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Phụ Nữ Việt Nam

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan