Cây mãng cầu xiêm
Cây mãng cầu xiêm
Cây mãng cầu xiêm
Cây mãng cầu xiêm
1 / 1

Cây mãng cầu xiêm

4.7
27 đánh giá

Cách trồng và khoảng cách trồng: Đào hố rộng 30 - 50cm, sâu 30 - 50cm, tùy cây lớn nhỏ. Nếu trồng luôn bầu cây thì hố phải rộng hơn nhiều so với kích thước của bầu để không ép rễ cây con. Lấp trở lại lớp đất mặt khi đặt cây con và tưới nước ẩm ngay. Cây mãng cầu xiêm

35.000
Share:
Hạt giống thế kỷ

Hạt giống thế kỷ

@caygiongtheky
4.8/5

Đánh giá

14.289

Theo Dõi

7.639

Nhận xét

Cách trồng và khoảng cách trồng: Đào hố rộng 30 - 50cm, sâu 30 - 50cm, tùy cây lớn nhỏ. Nếu trồng luôn bầu cây thì hố phải rộng hơn nhiều so với kích thước của bầu để không ép rễ cây con. Lấp trở lại lớp đất mặt khi đặt cây con và tưới nước ẩm ngay. Cây mãng cầu xiêm nên trồng với khoảng cách 3 - 4m, trồng theo kiểu nanh sấu hoặc theo hàng. Nên trồng khoảng cách 3 x3 m, một số nơi trồng 2,5 x2,5m tận dụng tối đa diện tích mặt đất. 3. Phân bón: Để đảm bảo cây phát triển tốt, sau khi trồng bón thúc 2 năm đầu, mỗi năm bón 15kg phân hữu cơ hoặc phân chuồng hoai mục + 0,5kg NPK 16-16-8. Nếu dùng phân đơn thì bón khoảng 200g urea + 0,5kg super lân + 100g Kcl cho mỗi cây. Có thể tưới gốc bằng HVP 6-6-4 K-HUMAT hoặc Hum-K + Geniss + Phân bón lá Thiên Hải Ngọc để kích thích ra rễ mạnh. Lưu ý: Cần bón cân đối NPK với loại phân trên, năm 1 bón 100g, năm thứ 2 bón 400 g, năm thứ 3 bón 800g, năm thứ 4 bón 1,2 kg/cây (tùy vào điều kiện của đất và điều kiện kinh tế mà có thể thay đổi cho phù hợp). Khi cây đang mang trái bon gia giảm từ 2-3 kg/cây/vụ trái. Nếu đất xấu hoặc trên đất cát nên bổ sung thêm 10-20 kg phân chuồng /cây/năm. Chia làm 2-3 lần bón, sau thu hoạch (cuối mưa) và khi cây nuôi quả (đầu + cuối mùa mưa). Từ năm thứ ba trở đi, mỗi năm bón 15kg phân chuồng hoai + 300g phân urea + 1kg super lân + 200g kali cho mỗi cây, kết hợp tưới gốc bằng HVP 6- 6- 4 K- HUMAT hoặc Hum-K + Geniss + Phân bón lá Thiên Hải Ngọc để kích thích ra rễ và giúp cây hấp thu dinh dưỡng dưỡng mạnh hơn. Nên chia bón làm nhiều lần khi mang trái và đang thu hoạch. Có thể bón trực tiếp nếu bón theo kiểu rạch hàng quanh đường kính chiếu của tán cây thì ta nên chia làm 2 lần bón khi cây bắc đầu nuôi trái và đến khi ở cuối vụ thu hoạch, bón xong lấp đất và tưới nước cho phân hấp thu vào đất. Quá trình cây trưởng thành có thể sử dụng thêm các phân bón lá để giúp ra hoa, đậu trái tốt. 4. Thụ phấn bổ sung cho mãng cầu xiêm (Đối với các giống mãng cầu cần thụ phấn bổ xung "giống củ") Hiện tại đã xuất hiện một giống mãng cầu xiêm không cần thụ phấn bổ xung mà vẫn đạt năng suất cao, vừa tiết kiệm thời gian, chi phí đầu tư, công lao động,.... (Mãng cầu xiêm Lê Thành Êm, Điện thoai: 0939042253, Email: lthanhem@gmail.com). Đối với giống mãng cầu xiêm "củ" giống cần phải thụ phấn mới đạt năng suất, vừa mất thời gian, chi phí, công lao đông,... + Phương pháp thụ phấn bổ xung: Nhìn chung hoa mãng cầu có nhụy cái trưởng thành trước nên đòi hỏi thụ phấn chéo, hoa không có mùi thơm nên hấp dẫn ít côn trùng, cánh hoa dày và khi nở hé ra ít, hoa lại mọc chúc xuống . Thường côn trùng thụ phấn không đủ nên cần thụ phấn bổ sung bằng tay để tăng sự đậu quả. sự thụ phấn thiếu sẽ làm quả méo mó không nở phồng về các phía,hoa thiếu thụ phấn sẽ đen rồi rụng. Khi thụ phấn bổ sung bằng tay, hột phấn thường lấy ở những hoa bìa tán cây hay ở các cành nhỏ vì chúng ít có cơ hội phát triển thành quả lớn ,các cành nhỏ yếu không mang nổi quả tới khi thu hoạch. Lấy hoa có cánh đã hé, phần nhị đực có màu

Xuất Xứ

Việt Nam

Thương Hiệu

No Brand

Sản Phẩm Tương Tự