Cây hương nhu tía cao 30cm, dùng làm thuốc chữa bệnh trong đông y, gội đầu, ảnh thật, lỗi 1 đổi 1
Cây hương nhu tía cao 30cm, dùng làm thuốc chữa bệnh trong đông y, gội đầu, ảnh thật, lỗi 1 đổi 1
Cây hương nhu tía cao 30cm, dùng làm thuốc chữa bệnh trong đông y, gội đầu, ảnh thật, lỗi 1 đổi 1
Cây hương nhu tía cao 30cm, dùng làm thuốc chữa bệnh trong đông y, gội đầu, ảnh thật, lỗi 1 đổi 1
1 / 1

Cây hương nhu tía cao 30cm, dùng làm thuốc chữa bệnh trong đông y, gội đầu, ảnh thật, lỗi 1 đổi 1

4.8
18 đánh giá
12 đã bán

Hương nhu tía Tên tiếng việt: Hương nhu tía, É đỏ, É tía Tên khoa học: Ocimum tenuiflorum L. Họ: Lamiaceae (Hoa môi) Công dụng: Chữa cảm nắng, nhức đầu, đau bụng đi ngoài, tức ngực, nôn mửa, chuột rút, ho, tả (Cành lá sắc uống). Mô tả Cây nhỏ, sống hàng năm hay sống da

15.000₫
-13%
13.000
Share:
Vườn hoa hạnh phúc

Vườn hoa hạnh phúc

@vuonhoahp1710
4.7/5

Đánh giá

4.819

Theo Dõi

3.296

Nhận xét

Hương nhu tía Tên tiếng việt: Hương nhu tía, É đỏ, É tía Tên khoa học: Ocimum tenuiflorum L. Họ: Lamiaceae (Hoa môi) Công dụng: Chữa cảm nắng, nhức đầu, đau bụng đi ngoài, tức ngực, nôn mửa, chuột rút, ho, tả (Cành lá sắc uống). Mô tả Cây nhỏ, sống hàng năm hay sống dai, cao đến gần 1m. Thân, cành màu đỏ tía, có lông mịn. Lá mọc đối, có cuống dài, hình mác hoặc thuôn, dài 2-5 cm, rộng 1-3 cm, mép khía răng, hai mặt màu tím tía, có lông mềm. Cụm hoa mọc ở đầu cành thành chùm xim phân nhánh; lá bắc nhỏ; hoa màu trắng hay tím tía, xếp thành từng vòng 5 – 6 cái trên cụm hoa; đài hoa dài 3 – 5 mm, thùy trên hình mắt chim, thùy dưới hình giùi dài hơn, những thùy bên rất ngắn; tràng hoa có cánh hơi lượn sóng ỏ mép; nhị 4, vượt ra ngoài tràng. Quả bế tư, gần hình cầu, hơi dẹt, màu nâu nhạt hoặc đỏ có đốm đen nhỏ, nằm trong đài tồn tại. Mùa hoa quả : tháng 5-7. Bài thuốc có hương nhu Chữa cám sốt, nhức dầu, dau bụng, chân tay lạnh: Hương nhu tía 500g, hậu phác (tẩm gừng nưóng) 200g, bạch biến đậu (sao) 2000g. Tất cả tán nhỏ, trộn đều, mỗi lần uống 10g có khi đến 20g với nước sôi để nguội. Chữa cảm, làm ra mồ hôi, hạ sốt: Hương nhu, hoắc hương, bạc hà, sả, tía tô, lá bưởi, lá chanh mỗi thứ 10g. Tất cả rửa sạch, đun sôi dùng xông hơi (Nồi nước xông). Phòng, chữa cảm nấng, say nắng: Lá hương nhu 32g, hạt đậu ván -32g, củ sắn dây 24g, gừng sống 12g. Các vị phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn. Mỗi lần người lớn dùng 16g, trẻ em 8g; hãm với nước sôi, gạn uống (kinh nghiệm của Viện Y học cổ truyền). Chữa trẻ em chậm mọc tóc: Hương nhu sắc đặc, hòa với mỡ lợn bôi hàng ngày (Tuệ Tĩnh, Nam Dược thần hiệu). Chữa hôi miệng: Hương nhu 10g, sắc với 200 ml nước, dùng súc miệng và ngậm. *Nguồn: cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt nam #cayhuongnhu #cayhuongnhutia #cayhuongnhutim

Xuất xứ

Việt Nam

Loại phân bón

Hữu cơ

Loại thực vật

cây hoa

Sản Phẩm Tương Tự